Tin Tuc TNTT GX TRUNG CHANH
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Latest topics
» Những câu đố vui!!!!(mời zô giải đáp)
những mối nguy hiểm từ thiên nhiên (chap 1) EmptySun Feb 26, 2012 10:37 pm by 10_secondz

» [Giao Lưu]Nơi Bạn Để Lại Tên Tuổi
những mối nguy hiểm từ thiên nhiên (chap 1) EmptyFri Nov 18, 2011 11:29 pm by dacnguyen

» Một số thông tin cơ bản về Đoàn TNTT Trung Chánh
những mối nguy hiểm từ thiên nhiên (chap 1) EmptyFri Nov 18, 2011 3:00 pm by dacnguyen

» TLBB server private mở ngày 27/2 đây !
những mối nguy hiểm từ thiên nhiên (chap 1) EmptySun Feb 27, 2011 4:16 pm by Barvn.com

» ẢNH ĐỨC GIÊSU
những mối nguy hiểm từ thiên nhiên (chap 1) EmptyThu Jan 13, 2011 10:06 am by gianggiangonline

» [Hình Ảnh]Sa Mạc Vươn Lên 43
những mối nguy hiểm từ thiên nhiên (chap 1) EmptyTue Nov 30, 2010 8:32 pm by bich hanh

» 10 NHÀ THỜ ĐẸP NHẤT THẾ GIỚI ( P2 )
những mối nguy hiểm từ thiên nhiên (chap 1) EmptyMon Nov 29, 2010 10:05 pm by HT47

» 10 NHÀ THỜ ĐẸP NHẤT THẾ GIỚI ( P1 )
những mối nguy hiểm từ thiên nhiên (chap 1) EmptyMon Nov 29, 2010 10:03 pm by HT47

» TỰ HÀO CON CHÁU CÁC THÁNH TỬ ĐẠO VIỆT NAM .
những mối nguy hiểm từ thiên nhiên (chap 1) EmptyMon Nov 29, 2010 12:58 pm by HT47

April 2024
MonTueWedThuFriSatSun
1234567
891011121314
15161718192021
22232425262728
2930     

Calendar Calendar

Poll
Đăng Nhập

Quên mật khẩu


những mối nguy hiểm từ thiên nhiên (chap 1)

3 posters

Go down

những mối nguy hiểm từ thiên nhiên (chap 1) Empty những mối nguy hiểm từ thiên nhiên (chap 1)

Bài gửi by minhscout Sun Jul 25, 2010 6:27 am


NHỮNG MỐI NGUY HIỂM TỪ THIÊN NHIÊN
Khi đ cắm trại, dã ngoại, sinh hoạt ở những nơi hoang dã, các bạn có thể gặp 1 số nguy hiểm từ thiên nhiên, vì vậy, nếu chẳng may gặp phải, bạn cần phải bik cách đề phòng và chữa trị. Dưới đây là 1 số lưu ý nhằm bảo đảm an toàn và thoải mái khi đi cắm trại

RẮN:
Loài bò sát này khá nguy hiểm, vì chúng hiện diện khắp nơi và khó nhìn thấy. Nhiều loài rắn có nọc độc rất dễ sợ, có thể dây chết người trong thời gian ngắn. Thật ra trong gần 2.400 loài rắn trên trái đất, chỉ có khoảng 1/6 loài là có nọc độc gây chết người. tiêu biểu cho loài nay có: hổ mang, rắn chuông, chàm quạp, rắn lục (chắc ai cũng bik)…..

*CẤP CỨU:
Ki bị rắn độc cắn, bạn hãy bình tĩnh, càng ít cử động chỗ bị cắn càng tốt. Nếu bị cắn ở chân thì tuyện đối không nên đi lại, ngay cả chỉ 1 bước (nếu có thể đc). Cấp cứu nạn nhân theo trình tự sau:
1. Đặt đai chỉ huyết (garrot) cách vết cắn 5 – 10 cm về phía tim. Cứ khoảng 20 phút lịa nới ra và nhanh chóng nhích về phía tim 3 – 5 cm (để có máu lưu thông nuôi phần dưới) rồi cột lại
2. Tẩy nọc tại chỗ = nc xà phòng, nc vôi, nc phèn, nc có chất chua, chất chát, thuốc tím
3. Dùng dao nhỏ, bén, sạch, rặch chỗ 2 vết nanh răn cắn thành 2 hình chữ thập. Hút máu độc ra ngoài = cách nặn tay, dùng ống giác hơi (lên google mà search hình nhá), ống dác = cao su, ống tiêm 10cc hoặc dùng miệng ( nếu miệng không có vết trầy xước, sâu răng…)

LƯU Ý: nếu vết cắn đã trên 30 phút thì không cần phải hút, vì không đem lại lợi ích gì mà đôi khi còn hại thêm
4. Nhanh chóng đưa bệnh nhân đến bệnh viện

ĐỀ PHÒNG RẮN CẮN
Thông thường rắn không chủ động tấn công người, trừ trường hợp phải tự vệ. Rắn hay ẩn nấp trong lùm cây, bụi có, đống lá ủ, trên các cành cây, ven bờ nước… Khi di chuyên trong các khu vực nghi ngờ có rắn các bạn nên:

thanks nha
- Cẩn thận xem chỗ mình sắp đặt sắp đặt chân xuống
- Dùng cành cây khua vào các nhánh cây bụi rậm trước khi đặt chân hay thò tay vào để lấy vật gì đó hay hái trái cây
- Mang dày ống hoặc mặc wuần dài, dày…
- Cẩn thận trước khi mang dày hay mặc wuần áo, vì rắn có thể ẩn núp trong đó
- Nếu thấy rắn các bạn đừng chọc phá mà nên tránh xa chúng

CON RẾT (RÍT, NGÔ CÔNG)
Rết thường nhỏ, dài khoảng 10 cm, nhưng cũng có con dài đến 25 cm. Thân dẹt gồm 20 đốt, mỗi đốt mang 1 đôi chân. Đầu ngắn. Miệng nằm giữa hai hàm trên. Đôi chân thứ nhất biến đổi thanh răng hàm có móc chứa nọc độc
Rết thường ẩn nấp dưới các tảng đá, thân cây, lá cây, vỏ cây mục, có khô, rác ẩm…chúng hoạt động chủ yếu về đêm
Rết cắn tuy không gây chêt người, nhưng làm bạn bị sưng nhức và đâu đớn, có thể gây sốt, khó chịu vô cùng. Nếu bị cắn, các bạn hãy thực hiện 1 trong những phương pháp sau đây:
- Bôi vôi chỗ rết cắn
- Bôi dầu xanh vào chỗ bị cắn
- Lấy lá bạc hà, húng chanh, rau sam giã đắp vào vết cắn
- Nhai nhỏ 1 tép tỏi, đắp vào chỗ cắn
- Đưa chỗ bị cắn hơ vào ngọn đèn hay lửa cho đến khi có cảm giác thật nóng (nhưng không để bị phỏng), để yên vài phút, sẽ giảm đau ngay

BỌ CẠP (BÒ CẠP)
Ở nước ta, bạn thường gặp hai loại bò cạp là: bò cạp núi và bò cạp củi (bọ cạp xám)
Bò cạp núi:
- Là loại lớn, dài khoảng 12 cm, mình màu xanh, đen bóng, thường gặp ở núi rừng, hải đảo, đất hoang… Tuy to lớn nhưng chích không đau = bọ cạp củi.
Bò cạp củi (bò cạp nhỏ):
- Là loài nhỏ, chỉ dài từ 5 – 6 cm, màu nếu xám (giống màu vỏ cây). Thường ẩn mình dưới các tảng đá, đống cây, hốc cây, khe núi… và cũng hay chui vào các đống wầun áo, giày dép… Loài bò cạp nay chích rất đâu nhức, nhất là khi nó đang có chửa
Điều trị bọ cạp chích cũng giống như khi bị rết cắn
Đề phòng rết và bò cạp
Nơi cu trú của rết và bọ cạp gần giống nhau, để đề phòng rết và bọ cạp chích cắn, các bạn hãy:
- Cẩn thận khi lấy củi, nhất là các đống củi hơi ẩm
- Không dọn các đống lá, gạch đá … = tay không
- Kiêm tra giày trước khi mang
- Kiểm tra wuần áo, lộn ra và giũ thật mạnh vài cái trước khi mặc
- Phun thuốc chống côn trùng chung wanh lều

ONG ĐỐT:
Thông thường ong rất ít khi tấn công người, trừ khi bị chọc phá hay khiêu khích. Thấy ong bay đến gần, chúng ta không nên dùng tay xua đuổi, vì như thế chúng sẽ cho là bị khiêu khích và tấn công bạn. Bạn nên bình tĩnh, không xua đuổi, tự chúng sẽ bay đi.
Ong đốt tuy rất đau nhức nhưng không nguy hiểm đến tính mạng, trừ khi bạn bị đốt 1 lúc từ 50 đốt trở lên hoặc cơ thể người bị đốt dị ứng với nọc ong
Các loài ong dữ bạn thường gặp ở nơi hoang dã là: ong vò vẽ, ong lá, ong đen, ong ngựa, ong bắp cày…
Khi bị ong đốt, nếu thấy ong để ngòi nọc lại, thì phải dùng nhíp để nhổ ra, sau đó áp dụng 1 trong các phương pháp sau đây
- Bôi vôi hay kem đánh răng vào chỗ bị ong đốt
- Tán nhỏ aspirin rắc lên nơi bị đốt để giảm đau
- Dùng hành tươi hay nữa trái chanh bôi lên chỗ bị đốt
- Dùng amoniac hoặc dấm ăn bôi lên chỗ bị đau

VE CẮN:
Đây không phải là loại ve sầu kêu trong mùa hè, mà là 1 loài côn trùng rất nhỏ, có rất nhiều ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới cùng họ với loài bọ chó. Bình thường chỉ nhỏ = đầu tăm, khi hút máu phồng to lên = đầu chiếc đũa, đầu giả có gai, khi cắm vào người hay thú vật hút máu, gai giương lên để cắm vào cơ thể của nạn nhân
Khi bị ve cắn, nếu bạn cầm con ve kéo ra ngay thì đầu giả của nó sẽ đứt, dính lại trong da thịt, gây nóng sốt và ngứa ngáy cả năm mới hết. Muốn tránh điều này, bạn nên dùng đâu we nhang, we diêm, điếu thuốc đang cháy, châm vào đít của nó rồi gắp chặt đâu con ve từ từ kéo ra để giết, sau đó bôi vôi lên vết cắn

ĐĨA VÀ VẮT CẮN
Đĩa thường sống ở ruộng, ao, hô, đầm lầy…, vắt thì nhỏ hơn đĩa và sống trên cạn, trong rừng, dưới những đám lá ẩm mục…
Khi bám được vào người, đĩa thường chọn chỗ có mạch máu, còn vách thì len lỏi vào những nơi kín đáo…
Đĩa và vắt rất kị nước miếng, vôi ăn trầu, xà phòng, thuốc muỗi…, bôi vào nó sẽ rớt ra ngay
Vết thương do đĩa và vắt cắn sẽ tiếp tục chảy máunên bạn phải tìm mọi cắch để cầm máu, sát trùng…

MUỖI
Chúng ta có thể gặp muỗi ở bất cứ nơi nào. Khi bị muỗi cắn, sự nguy hiểm không do vết đốt gây ra, mà do những căn bệnh nó truyền sang cho người khi hút máu như: sốt rét, sốt vàng da, sốt xuất huyết… Bệnh sốt rét do muỗi anophele truyền sang người khi đốt, bệnh sốt vàng da gây ra do muỗi aedes, bệnh sốt xuất huyết do muỗi vằn…
Các bạn nên tìm mọi cách để tránh bị muỗi và các loại côn trùng chích, cắn = các biện pháp sau:
- Phun thuốc chống muỗi và côn trùng chung wanh khu vực sinh hoạt
- Làm chỗ trú ẩn nơi cao ráo
- Ngủ trong mùng nếu có thể
- Đốt lửa, hung khói = những cây có tinh dầu
- Trát bùn lên cơ thể, những nơi không có wuần áo che chở
- Mặc cả wuần áo, giày vớ, găng tay khi ngủ nếu có thê
- Thoa hay xịt thuốc chống muỗi (insect repellent) lên cơ thể

KIẾN
Có rất nhiều loài kiến, chúng khác nhau về kích thước, màu sắc, tổ chức, tập tính… nhưng thường khong gây nguy hiểm, kiến chỉ thật sự nguy hiểm khi đi kiếm mồi thành đàn lớn thành hàng triệu con. Thông thường kiến cắn chỉ gây đau rát, khó chịu, nhất là kiến bù nhọt, nọc gây nhức như bị ong đốt. Có 1 số loài kiến không cắn người, nhưng chúng bò vào cơ thể gây khó chịu, hoặc bò vào thức ăn gây dơ bẩn không dùng đc
Để đề phòng kiến xâm nhập vào lều, nơi nấu nướng, tồn trữ thực phẩm… các bạn cần phải:
- Xem xét kĩ lưỡng khu đất trại. không cắm trại vào những nơi gần ổ kiến hay đường đi của kiến
- Phún thuốc chống côn trùng chung wanh những khu vực có nhiều kiến
- Không quăng bỏ thức ăn, thực phẩm thừa vương vãi chung wanh đất trại





8 8
minhscout
minhscout
Đậu Đen
Đậu Đen

Tổng số bài gửi : 142
LEVEL LEVEL : -22
Join date : 07/07/2010
Age : 27
Đến từ : nước trời

Về Đầu Trang Go down

những mối nguy hiểm từ thiên nhiên (chap 1) Empty Re: những mối nguy hiểm từ thiên nhiên (chap 1)

Bài gửi by Nhock_Codon Thu Jul 29, 2010 11:01 pm

đề nghj mem này bớt post bà điên. Post cho cố zô tao trừ cho bỏ mạng
Nhock_Codon
Nhock_Codon
Đậu Xanh
Đậu Xanh

Tổng số bài gửi : 85
LEVEL LEVEL : 25
Join date : 01/07/2010
Age : 27
Đến từ : Trái Đất

Về Đầu Trang Go down

những mối nguy hiểm từ thiên nhiên (chap 1) Empty Re: những mối nguy hiểm từ thiên nhiên (chap 1)

Bài gửi by JimScout Fri Jul 30, 2010 2:33 am

Mấy tài liệu này hay , mấy đứa nên ủng hộ.

Cứ để tài liệu lên đây , lúc cần thì sẽ có cái dùng.

À nếu tài liệu liên quan HĐ thì quăng qua bên HĐ e nhé
JimScout
JimScout
ĐẬU THẦN
ĐẬU THẦN

Tổng số bài gửi : 120
LEVEL LEVEL : 32
Join date : 01/07/2010
Age : 33

Về Đầu Trang Go down

những mối nguy hiểm từ thiên nhiên (chap 1) Empty Re: những mối nguy hiểm từ thiên nhiên (chap 1)

Bài gửi by Sponsored content


Sponsored content


Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết